Số nét
9
Cấp độ
JLPTN2, N3
Bộ phận cấu thành
- 胃
- 田月
Hán tự
VỊ
Nghĩa
Dạ dày
Âm On
イ
Âm Kun
Đồng âm
位違味未尾囲為微緯偉囗韋彙黴
Đồng nghĩa
腸肝
Trái nghĩa
Giải nghĩa
Dạ dày, dùng để đựng và tiêu hóa đồ ăn. Tục gọi sự muốn ăn là vị khẩu [胃口]. Sao Vị, một ngôi sao trong nhị thập bát tú. Giải nghĩa chi tiết
MẸO NHỚ NHANH
![Giải Nghĩa kanji 胃](https://www.tiengnhatdongian.com/wp-content/uploads/kanji-img/kanji3363-636554926507949334.jpg)
Đêm trăng 月 trên cánh đồng 田 tự nhiên bị đau dạ dày 胃.
Làm RUỘNG ( 田) đến tận lúc TRĂNG (月) lên quên cả ăn rất dễ bị đau DẠ DÀY (胃).
Làm ruộng vào buổi tối sẽ bị đau dạ dày
1 tháng làm ruộng mới nuôi đủ cái dạ dày
Bao tử là phần thịt dưới đan điền
Cả tháng lo làm ruộng đến quên ăn nên bị đau dạ dày
- 1)Dạ dày, dùng để đựng và tiêu hóa đồ ăn. Như vị dịch [胃液] chất lỏng do dạ dày tiết ra để tiêu hóa đồ ăn.
- 2)Tục gọi sự muốn ăn là vị khẩu [胃口].
- 3)Sao Vị, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
Ví dụ | Hiragana | Nghĩa |
---|---|---|
胃下垂 | いかすい | bệnh sa dạ dày |
胃弱 | いじゃく | bội thực; chứng khó tiêu |
胃拡張 | いかくちょう | bệnh căng dạ dày; bệnh chướng bụng |
胃潰瘍 | いかいよう | loét dạ dày; viêm dạ dày |
胃炎 | いえん | bệnh loét bao tử; viêm bao tử; đau dạ dày; viêm dạ dày |
Ví dụ Âm Kun
胃の腑 | いのふ | VỊ | Dạ dày |
胃壁 | いへき | VỊ BÍCH | Thành dạ dày |
胃散 | いさん | VỊ TÁN | Thuốc chữa các bệnh liên dạ dày |
胃液 | いえき | VỊ DỊCH | Dịch vị |
胃炎 | いえん | VỊ VIÊM | Bệnh loét bao tử |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
Onyomi
KANJ TƯƠNG TỰ
- 胛胄喟渭腮蝟謂胆冑朏胥胙胝思畑卑毘脅朗脇
VÍ DỤ PHỔ BIẾN
- 胃(い)Cái bụng
- 胃腸(いちょう)Dạ dày và ruột
- 胃袋(いぶくろ)Cái bụng
- 胃炎(いえん)Viêm dạ dày
- 胃癌(いがん)Ung thư dạ dày
- 胃下垂(いかすい)Bệnh dạ dày
- 胃潰瘍(いかいよう)Loét dạ dày