Số nét
8
Cấp độ
JLPTN3
Bộ phận cấu thành
- 和
- 禾口
Hán tự
HÒA, HỌA
Nghĩa
Hòa, trộn lẫn
Âm On
ワ オ カ
Âm Kun
やわ.らぐ やわ.らげる なご.む なご.やか
Đồng âm
化画花火貨華禍樺嘩禾
Đồng nghĩa
調融混合
Trái nghĩa
荒
Giải nghĩa
Hòa, cùng ăn nhịp với nhau. Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Không trái với ai gọi là hòa. Thuận hòa. Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa. Bằng, đều. Pha đều. Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan [鸞], cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan [和鸞]. Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa [前和], bây giờ gọi là hòa đầu [和頭]. Nước Nhật Bản gọi là Hòa quốc [和國], nên chữ Nhật Bản gọi là hòa văn [和文]. Hòa hiệu [和較] danh từ về môn số học. Hòa-nam [和南] dịch âm tiếng Phạn nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ. Hòa thượng [和尚] dịch âm tiếng Phạn, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học. Cùng. Một âm là họa. Giải nghĩa chi tiết
MẸO NHỚ NHANH
Đất nước hòa (和) bình nên mới có lúa (HÒA - 禾) bỏ vào miệng (KHẨU 口)
Khi nào có lúa bỏ vào miệng thì lúc ấy đã hoà bình
Hòa Bình nhờ cái miệng
Hoà bình thì được ăn nó miệng
Đất nước HOÀ 和 bình nên mới có lúa (Hoà) 禾 bỏ vào miệng (Khẩu) 口
Khi nào có lúa bỏ vào miệng thì lúc ấy đã hoà bình
- 1)Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
- 2)Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa [天和].
- 3)Không trái với ai gọi là hòa. Như hòa khí [和氣].
- 4)Thuận hòa. Như hòa thân [和親], hòa hiếu [和好], v.v. Đang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa. Như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị [和議], hòa ước [和約], kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải [和解], hòa tức [和息], v.v.
- 5)Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa. Như chánh thông nhân hòa [政通人和] chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
- 6)Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá [和價].
- 7)Pha đều. Như hòa canh [和羹] hòa canh, hòa dược [和藥] hòa thuốc, v.v.
- 8)Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan [鸞], cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan [和鸞].
- 9)Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa [前和], bây giờ gọi là hòa đầu [和頭].
- 10)Nước Nhật Bản gọi là Hòa quốc [和國], nên chữ Nhật Bản gọi là hòa văn [和文].
- 11)Hòa hiệu [和較] danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
- 12)Hòa-nam [和南] dịch âm tiếng Phạn nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
- 13)Hòa thượng [和尚] dịch âm tiếng Phạn, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
- 14)Cùng. Như ngã hòa nễ [我和你] ta cùng mày.
- 15)Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng [唱], kẻ ứng theo lại là họa [和]. Như ta nói xướng họa [唱和], phụ họa [附和], v.v.
Ví dụ | Hiragana | Nghĩa |
---|---|---|
不和 | ふわ | bất hòa; sự bất hòa |
中和 | ちゅうわ | trung hoà |
中和熱 | ちゅうわねつ | nhiệt trung hòa |
共和 | きょうわ | cộng hòa |
共和党 | きょうわとう | đảng cộng hòa |
Ví dụ Âm Kun
和やか | なごやか | HÒA | Hòa nhã |
和やかな家庭 | なごやかなかてい | Gia đình êm ấm | |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
和らげる | やわらげる | HÒA | Làm nguôi đi |
苦痛を和らげる | くつうをやわらげる | Giải tỏa một người có sự đau | |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
和む | なごむ | HÒA | Bình tĩnh |
心が和む | こころがなごむ | TÂM HÒA | Thư giãn |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
和らぐ | やわらぐ | HÒA | Được nới lỏng |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
Onyomi
和尚 | おしょう | HÒA THƯỢNG | Hòa thượng |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
和西 | かずにし | HÒA TÂY | Tiếng nhật - tiếng tây ban nha |
和太鼓 | かずたいこ | HÒA THÁI CỔ | Tiếng nhật đánh trống |
和綴 | かずつづり | HÒA CHUẾ | Kiểu tiếng nhật đăng ký kết khối lại |
義和団 | よしかずだん | NGHĨA HÒA ĐOÀN | (lịch sử tiếng trung hoa bên trong) những võ sĩ quyền anh |
和独辞典 | かずどくじてん | HÒA ĐỘC TỪ ĐIỂN | Từ điển Nhật - Đức |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
不和 | ふわ | BẤT HÒA | Bất hòa |
和字 | わじ | HÒA TỰ | Chữ Hán vốn có của Nhật |
和歌 | わか | HÒA CA | Thơ 31 âm tiết của Nhật |
和気 | わき | HÒA KHÍ | Khí quyển hài hoà |
和紙 | わし | HÒA CHỈ | Giấy Nhật |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
KANJ TƯƠNG TỰ
- 啝程啾或委官季咋呪忠呀呵呷咒呻咀咄迚科秋
VÍ DỤ PHỔ BIẾN
- 和食(わしょく)Bữa ăn kiểu nhật
- 和歌(わか)Thơ 31 chữ
- 平和(へいわ)Hòa bình, hòa hợp
- 温和な(おんわな)Nhẹ nhàng, vừa phải
- 緩和する(かんわする)Cứu trợ, giảm nhẹ
- 調和する(ちょうわする)Hài hòa
- 和尚(おしょう)Tu sĩ Phật giáo
- 和らげる(やわらげる)Làm mềm, vừa phải, giảm bớt
- 和らぐ(やわらぐ)Làm dịu đi
- 和やかな(なごやかな)Hòa bình, nhẹ nhàng, thân thiện
- 和む(なごむ)Làm dịu đi
- *大和(やまと)Yamato, Nhật Bản