Số nét
4
Cấp độ
JLPTN4
Bộ phận cấu thành
- 文
- 亠乂
Hán tự
VĂN, VẤN
Nghĩa
Văn vẻ, văn chương, vẻ sáng
Âm On
ブン モン
Âm Kun
ふみ あや
Đồng âm
員問万聞運均芸免雲晩紋蚊韻
Đồng nghĩa
字詩筆作章
Trái nghĩa
Giải nghĩa
Văn vẻ. Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn. Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn [文], gộp cả hình với tiếng gọi là tự [字]. Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn. Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn. Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn. Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã [文雅] hay văn tĩnh [文靜], v. Phép luật. Đồng tiền. Một âm là vấn. Giải nghĩa chi tiết
MẸO NHỚ NHANH
Người mà có đầu (亠) óc nghệ (乂) thuật thì thường viết văn (文) rất giỏi
Người có ĐẦU 亠 óc thường có tài NGHỆ 乂 để viết VĂN 文
Đầu 亠 toàn x mà đòi viết văn 文
Nhà VĂN là người NGHỆ sĩ dùng ĐẦU óc.
- 1)Văn vẻ. Như văn thạch [文石] vân đá (đá hoa).
- 2)Văn từ, họp nhiều chữ lại thành bài gọi là văn.
- 3)Văn tự, bắt chước hình tượng các loài mà đặt ra chữ gọi là văn [文], gộp cả hình với tiếng gọi là tự [字].
- 4)Văn, cái dấu vết do đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà có vẻ đẹp đẽ rõ rệt gọi là văn. Như văn minh [文明], văn hóa [文化], v.v.
- 5)Văn hoa, chỉ cốt bề ngoài cho đẹp, không chuộng đến sự thực gọi là văn. Như phồn văn [繁文], phù văn [浮文], v.v.
- 6)Quan văn, các quan làm việc về văn tự gọi là quan văn.
- 7)Người nào có vẻ hòa nhã lễ độ gọi là văn nhã [文雅] hay văn tĩnh [文靜], v.v.
- 8)Phép luật. Như vũ văn [舞文] múa mèn phép luật buộc người tội oan.
- 9)Đồng tiền. Như nhất văn [一文] một đồng tiền.
- 10)Một âm là vấn. Văn sức. Luận ngữ [論語] : Tiểu nhân chi quá dã tất vấn [小人之過也必文] (Tử Trương [子張]) Kẻ tiểu nhân tất dùng văn sức bề ngoài để che lỗi của mình.
Ví dụ | Hiragana | Nghĩa |
---|---|---|
不文律 | ふぶんりつ | luật do tập quán quy định; luật bất thành văn |
付け文 | つけぶみ | thư tỏ tình |
作文 | さくぶん | sự đặt câu; sự viết văn; sự làm văn; đoạn văn |
例文 | れいぶん | mẫu câu |
再注文 | さいちゅうもん | đơn hàng lặp lại |
Ví dụ Âm Kun
文博 | ふみひろ | VĂN BÁC | Tiến sỹ văn chương |
明文 | あきふみ | MINH VĂN | Văn chương rõ ràng |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
Onyomi
古文 | こもん | CỔ VĂN | Cổ văn |
文句 | もんく | VĂN CÚ | Câu |
文字 | もんじ | VĂN TỰ | Chữ cái |
文部 | もんぶ | VĂN BỘ | Bộ sự giáo dục |
三文 | さんもん | TAM VĂN | Sự rẻ |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
不文 | ふぶん | BẤT VĂN | Không viết ra |
古文 | こぶん | CỔ VĂN | Cổ văn |
和文 | わぶん | HÒA VĂN | Tiếng Nhật |
地文 | ちぶん | ĐỊA VĂN | Địa văn học |
文事 | ぶんじ | VĂN SỰ | Những vấn đề văn học |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
KANJ TƯƠNG TỰ
- 又対吝斈旻蚊斑斐閔悋斌馼憫斉紋紊剤虔済緕贇
VÍ DỤ PHỔ BIẾN
- 文法(ぶんぽう)Ngữ pháp
- 文章(ぶんしょう)Câu
- 文学(ぶんがく)Văn học
- 文化(ぶんか)Văn hoá
- 文明(ぶんめい)Nền văn minh
- 文庫本(ぶんこぼん)Bìa mềm
- 文房具(ぶんぼうぐ)Văn phòng phẩm
- 論文(ろんぶん)Luận án
- 文通する(ぶんつうする)Thư từ, trao đổi thư từ
- 文部省(もんぶしょう)Bộ Giáo dục
- 文句(もんく)Cụm từ, khiếu nại
- 恋文(こいぶみ)Bức thư tình