Số nét
9
Cấp độ
JLPTN4
Bộ phận cấu thành
- 風
- 几䖝
- 几丿虫
- 几虫
Hán tự
PHONG
Nghĩa
Gió
Âm On
フウ フ
Âm Kun
かぜ かざ~ ~かぜ かざ. .かぜ
Đồng âm
放防訪豊房封峰倣楓蜂
Đồng nghĩa
雲光日雨
Trái nghĩa
Giải nghĩa
Gió, không khí động mạnh thành ra gió. Cái mà tục đang chuộng. Ngợi hát. Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Bệnh phong. Thổi, quạt. Cảnh tượng. Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. Cùng nghĩa với chữ phúng [諷]. Giải nghĩa chi tiết
MẸO NHỚ NHANH
風
Gió (風) có thể thổi hết hết bọn côn trùng (虫) trong cái trường kỷ (几) này đi.
Gió (PHONG) mạnh quá nên CÔN TRÙNG chui hết dưới gầm Ghế
Côn trùng mà chui xuống bàn là có bão
Cái Bàn nhỏ bảo vệ Một con Trùng khỏi Phong ba
Dùng GHẾ để che MỘT con CÔN TRÙNG --» tránh GIÓ là PHONG TRÀO lạ lùng
- 1)Gió, không khí động mạnh thành ra gió.
- 2)Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong [世風] thói đời, quốc phong [國風] thói nước, gia phong [家風] thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
- 3)Ngợi hát. Như Thi Kinh [詩經] có quốc phong [國風] nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã [小雅], thơ đại nhã [大雅] đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã [風雅].
- 4)Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử [孟子] nói văn Bá Di chi phong giả [聞伯夷之風者] nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết [風節], phong nghĩa [風義], nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu [風標], phong cách [風格], nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư [風姿], phong thái [風采], nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị [風味], phong thú [風趣], v.v.
- 5)Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân [風雲], phong trào [風潮], v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
- 6)Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong [中風]. Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
- 7)Thổi, quạt.
- 8)Cảnh tượng.
- 9)Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
- 10)Cùng nghĩa với chữ phúng [諷].
Ví dụ | Hiragana | Nghĩa |
---|---|---|
お風呂 | おふろ | bồn |
そよ風 | そよかぜ | gió nhẹ |
一風 | いっぷう | sự kỳ quặc; kỳ lạ; khác thường |
中風 | ちゅうぶ ちゅうふう | chứng liệt; sự trúng gió; sự tê liệt |
作風 | さくふう | tác phong |
Ví dụ Âm Kun
風邪 | かぜ | PHONG TÀ | Cảm lạnh |
羽風 | はかぜ | VŨ PHONG | Gió phát ra khi chim (côn trùng) vỗ cánh |
葉風 | はかぜ | DIỆP PHONG | Gió xào xạc qua lá |
風邪気 | かぜき | PHONG TÀ KHÍ | Coi thường lạnh |
そよ風 | そよかぜ | PHONG | Gió nhẹ |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
風師 | かざし | PHONG SƯ | Cuốn chúa trời |
風見 | かざみ | PHONG KIẾN | Chong chóng gió (cho biết chiều gió thổi) |
風上 | かざかみ | PHONG THƯỢNG | Phía đầu gió |
風下 | かざしも | PHONG HẠ | Phía cuối gió |
風口 | かざぐち | PHONG KHẨU | Nơi hút gió |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
Onyomi
破風 | はふ | PHÁ PHONG | Đầu hồi |
風呂 | ふろ | PHONG LỮ | Bể tắm |
お風呂 | おふろ | PHONG LỮ | Bồn |
風位 | ふうい | PHONG VỊ | Cuốn phương hướng |
風儀 | ふうぎ | PHONG NGHI | Thuế đánh vào hàng nhập từ nước ngoài vào |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
下風 | かふう | HẠ PHONG | Vị trí lệ thuộc |
余風 | よふう | DƯ PHONG | Sống sót phong tục |
古風 | こふう | CỔ PHONG | Kiểu cổ |
和風 | わふう | HÒA PHONG | Kiểu Nhật |
威風 | いふう | UY PHONG | Vẻ uy nghi |
Ví dụ | Hiragana | Hán Việt | Nghĩa |
---|
KANJ TƯƠNG TỰ
- 楓颪瘋颯諷飆颱颶段禹訊凭虱蛩蜒蜑蝋蝨飄飃
VÍ DỤ PHỔ BIẾN
- 風習(ふうしゅう)Phong tục
- 風景(ふうけい)Phong cảnh
- 台風(たいふう)Bão nhiệt đới
- 扇風機(せんぷうき)Quạt điện
- 風呂(ふろ)Bồn tắm
- 風(かぜ)Gió
- 北風(きたかぜ)Gió Bắc
- 風向き(かざむき)Hướng gió
- *風邪(かぜ)Cảm lạnh (bệnh)